Lễ ăn hỏi và xin cưới là một trong những nghi lễ quan trọng để xác định một mối quan hệ hôn nhân. Chính vì thế nên người Việt Nam chúng ta thường chú trọng đến việc chuẩn bị các ghi lễ ăn hỏi hỏi một cách tỉ mỉ. Dưới đây là những điều mà bạn chưa biết về lễ ăn hỏi và xin cưới với những nghi lễ và trình tự quan trọng.
Lễ ăn hỏi
Lễ ăn hỏi có được gọi với cái tên khác là lễ đính hôn là một trong những nghi thức quan trọng của hôn Nhân. Bạn có thể hiểu đây là nghi lễ mà hai gia đình cô dâu chú rể gặp nhau và nhà trai sẽ đem đến những lễ vật truyền thống để xin cô dâu về.
Về trình độ thì lễ ăn hỏi được thực hiện sau lễ dạm ngõ. Đây có thể coi là buổi lễ lễ thông báo chính thức về cuộc hôn nhân cho thấy cả hai đã chính thức trở thành vợ chồng. Theo truyền thống thì lễ ăn hỏi được tổ chức trước lễ cưới khoảng một tháng hoặc thậm chí là cả năm. Nhưng thời gian gần đây thì lễ ăn hỏi có thể được thực hiện trước đám cưới khoảng 1 ngày hoặc ngay trước lễ cưới vài tiếng trong những trường hợp khoảng cách địa lý.
Người miền Bắc thường chuẩn bị gì cho lễ ăn hỏi và xin cưới
Thời gian, địa điểm
Điều đầu tiên mà người miền Bắc chuẩn bị cho lễ hồi đó là thời gian và địa điểm. Hai gia đình sẽ bàn về ngày lành tháng tốt qua nhà trai sẽ tiến hành thông báo cho nhà gái.
Theo quan điểm của người miền Bắc lễ cưới dành cho nhà trai và lễ hỏi dành cho nhà gái. Nhà gái sẽ chuẩn bị về địa điểm tổ chức lễ ăn hỏi sao cho thật tươm tất. Họ sẽ chuẩn bị lau dọn bàn thờ gia tiên sao cho sạch sẽ và bày mâm ngũ quả.
Bên cạnh đó thì nhà gái cũng sẽ chuẩn bị phông bạt cho lễ ăn hỏi vì số lượng người đâu mà phải tổ chức bàn tiệc. Một mẹo nhỏ để bạn có thể tiết kiệm chi phí ý cho việc thuê phông bạt đó là đặt cùng một địa điểm thuê tổ chức đám cưới.
Mâm lễ vật
Theo quan niệm thì khi nhà trai đến xin cưới nhà gái gái sẽ phải mang theo mâm lễ vật. Đó là những mâm tráp màu đỏ chuẩn bị một cách tỉ mỉ. Người miền Nam thường có phong tục chọn những mâm lễ chắn là 6 hoặc 8 còn miền Bắc thường chọn những mâm lễ có chiếu lẻ Như 5, 7, 9 hoặc 11.
Giải đáp thắc mắc 5 lễ ăn hỏi gồm những gì?
5 lít anh hỏi truyền thống của người miền Bắc sẽ gồm có những lễ vật như trầu cau, bánh cốm, chè thuốc, hoa quả, rượu. Tùy theo mỗi vùng miền thì người ta có thể thay thế bánh cốm bằng bánh nướng hay bánh dẻo.
Người miền Bắc sẽ nhận 30 lá trầu từ nhà trai sao cho phù hợp với bao nhiêu thức ăn hỏi xin cưới và nạp tài. Đây chính là mẫu lễ vật được nhiều gia đình lựa chọn bởi nó phù hợp với kinh tế thế mà mà vẫn đảm bảo phong tục.
7 lễ ăn hỏi gồm những gì theo quan niệm của người miền Bắc?
Bạn sẽ hiểu và mong muốn của hai bên gia đình để lựa chọn mâm lễ 7 tráp. Người phương Đông quan niệm rằng số 7 là con số biểu tượng cho sự sung túc. Mày muốn lấy bạc bạn cần chuẩn bị đó là trầu cau, hoa quả, bánh, chè, bánh phu thê, rượu thuốc, mứt sen.
9 lễ ăn hỏi gồm những gì Theo quan niệm của người miền Bắc?
Lễ ăn hỏi 9 tráp rồng phượng được nhiều gia đình đánh giá cao và mong muốn cặp đôi sẽ có hôn nhân Vĩnh Cửu. 9 món cần có trong lễ ăn hỏi 9 tráp đó là trầu cau, lợn quay, xôi gấc, chè, bánh phu thê, hoa quả, bánh cốm, rượu thuốc và mứt sen.
Thành phần tham dự
Bên cạnh sự chuẩn bị về về thời gian và địa điểm thì chuẩn bị thành phần tham dự cũng rất quan trọng. Phần chính trong tuần lễ chính là chú rể, ông bà bố mẹ chú rể, anh chị em gia đình bạn bè và trưởng đoàn.
Bên cạnh đó thì không thể không thể đến đội ngũ bạn nam độc thân ưa nhìn. Số lượng người nhiều ý thì tùy thuộc vào số tráp mà gia đình nhà trai chuẩn bị. Trong khi đó thì nhờ gái cũng sẽ chuẩn bị ông bà bố mẹ, con sâu cùng những người bê tráp nữ nữ chưa lập gia đình. Họ sẽ mặc quần áo dài truyền thống và trang điểm nhẹ nhàng.
Lễ nạp tài
Nghi lễ quan trọng tiếp theo khi ăn hỏi cái đó chính là lễ nạp tài còn được gọi là lễ đen. Đây chính là lễ thách cưới túi gia đình nhà gái và được tổ chức cùng với lễ ăn hỏi. Số tiền nạp tài cũng được coi là một món quà cảm ơn từ nhà trai đến nhà gái thể hiện rằng nhà trai luôn đồng hành với họ và san sẻ chi phí đám cưới. Thiết lập tài chính là một trong những nghi thức quan trọng của người miền Bắc có thể được chia thành 3 đến 5 phong bì đỏ in chữ hỷ đặt tùy thuộc vào bát hương ông bà tổ tiên.
Dự kiến trình tự của buổi lễ ăn hỏi gồm những thao tác nào?
Trước buổi lễ
Chúc buổi lễ thì gia đình nhà trai xe di chuyển đến nhà gái để làm lễ. Bạn nên đến sớm hơn kế hoạch để có sự chuẩn bị một cách chu đáo. Trong khi đó nhà gái sẽ chuẩn bị về địa điểm cũng như như trà nước bàn ghế để tiếp đãi nhà trai.
Trong buổi lễ
Khi lễ ăn hỏi và xin cưới bắt đầu thì bác đại diện của nhà trai sẽ đi trước và sau đó là những người lớn tuổi, cuối cùng là chú rể và dàn bê tráp. Khi đó giá tiền nhà cô dâu sẽ ra để đón nhà trai, mở đầu là màn chào hỏi của hai bên gia đình. Sau đó thì hai bên sẽ trao phong bao lì xì sau khi đã trao lễ vật.
Tiếp đến là màn giới thiệu các thành viên gia đình của hai bên nhà trai và nhà gái cùng lý do mang lễ vật đến. Sau đó thì đại diện gia đình nhà gái sẽ cảm ơn và nhận lễ rồi khi mẹ cô dâu chú rể sẽ mở tráp lễ trước sự chứng kiến của mọi người.
Sau khi hai bên đã chứng kiến thì họ sẽ dùng 1 phần tráp để thắp hương ông bà tổ tiên nhầm thông báo về niềm vui này. Tiếp theo là màn cô dâu và chú rể ra mắt họ hàng khi đến từng bàn một mời nước và mì thuốc mời trầu cho mọi người.
Sau khi màn chào hỏi diễn ra thì thì đại diện hai bên sẽ thống nhất về ngày giờ tổ chức đám cưới. Cũng không thể thiếu đó chính là bằng chụp hình lưu niệm của hai bên gia đình.
Kết thúc buổi lễ
Buổi lễ ăn hỏi diễn ra xong rồi thì mẹ cô dâu sẽ chuẩn bị 1 tráp lại quả để nhà trai mang về. Tuy nhiên trong đó không nên có đào kéo bởi đó là điều xấu và tráp quả thì phải để mở chứ không đóng lại.
Xem thêm: lễ ăn hỏi miền bắc
Lời kết
Như vậy trên đây là những giới thiệu của Hưng Thịnh đến các bạn về lễ ăn hỏi và xin cưới. Đây là những lễ không thể thiếu cũng như quy trình về diễn ra một buổi lễ. Nếu bạn có nhu cầu thuê dịch vụ cưới hỏi thì hãy tìm đến Hưng Thịnh để được giúp đỡ.